Tin tức

Tin tức

Tin tức

BDS theo khu vực
Tin tức
Tiền bán hồ sơ thuộc về người có tài sản bán đấu giá - điểm b, khoản 1 Điều 4, TT 48/2017/TT-BTC

Tiền bán hồ sơ thuộc về người có tài sản bán đấu giá - điểm b, khoản 1 Điều 4, TT 48/2017/TT-BTC

Tiền bán hồ sơ thuộc về người có tài sản bán đấu giá - điểm b, khoản 1 Điều 4, TT 48/2017/TT-BTC Điều 4. Quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất 1. Trường hợp cuộc đấu giá do tổ chức đấu giá tài sản thực hiện:
Kiến thức pháp luật đấu giá tài sản - 07 trường hợp đấu giá tài sản không thành

Kiến thức pháp luật đấu giá tài sản - 07 trường hợp đấu giá tài sản không thành

07 trường hợp đấu giá tài sản không thành Tại Điều 52 Luật Đấu giá tài sản 2016 quy định các trường hợp đấu giá không thành bao gồm:
Kiến thức pháp luật bán đấu giá tài sản bảo đảm - Thông tư 26/2015/TT-BTC

Kiến thức pháp luật bán đấu giá tài sản bảo đảm - Thông tư 26/2015/TT-BTC

- Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 hướng dẫn thuế giá trị gia tăng.
Kiến thức pháp luật về bán đấu giá tài sản bảo đảm - Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Q

Kiến thức pháp luật về bán đấu giá tài sản bảo đảm - Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Q

- Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về xử lý nợ xấu. (khoản 2 Điều 7);
Bán đấu giá tài sản tài sản bảo đảm - Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018

Bán đấu giá tài sản tài sản bảo đảm - Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018

Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 Điều 10. Mô tả tài sản bảo đảm 4. Trường hợp đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm thì người yêu cầu đăng ký mô tả tài sản tại mục “Mô tả tài sản” trên Phiếu yêu cầu đăng ký hoặc trường “Mô tả” trên Biểu mẫu điện tử tương tác của hệ thống đăng ký trực tuyến như sau: a) Trường hợp xử lý toàn bộ tài sản bảo đảm thì người yêu cầu đăng ký chỉ cần kê khai “Xử lý toàn bộ tài sản bảo đảm”; b) Trường hợp xử lý một phần tài sản bảo đảm thì người yêu cầu đăng ký kê khai “Xử lý một phần tài sản bảo đảm” và kê khai phần tài sản cần xử lý đã được đăng ký.
Bán đấu giá tài sản bảo đảm - Nghị định số 102 /2017/NĐ-CP

Bán đấu giá tài sản bảo đảm - Nghị định số 102 /2017/NĐ-CP

Nghị định số 102 /2017/NĐ-CP ngày 1/9/2017 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Các điều khoản tham khảo khi bán đấu giá tài sản.
Các quy định trong đấu giá tài sản bảo đảm liên quan Bộ luật dân sự 2015

Các quy định trong đấu giá tài sản bảo đảm liên quan Bộ luật dân sự 2015

BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy Điều 300. Thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm Điều 301. Giao tài sản bảo đảm để xử lý Điều 303. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp Điều 304. Bán tài sản cầm cố, thế chấp 1. Việc bán đấu giá tài sản cầm cố, thế chấp được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản. Điều 306. Định giá tài sản bảo đảm Điều 308. Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm Điều 312. Quyền của bên cầm cố 4. Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố nếu được bên nhận cầm cố đồng ý hoặc theo quy định của luật. Điều 321. Quyền của bên thế chấp 5. Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý hoặc theo quy định của luật. Điều 314. Quyền của bên nhận cầm cố 2. Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Điều 323. Quyền của bên nhận thế chấp 7. Xử lý tài sản thế chấp khi thuộc trường hợp quy định tại Điều 299 của Bộ luật này.